Bài trích báo tạp chí
10 ấn phẩm có sẵn
Đang tải...
Những tài liệu tải lên gần đây
- Ấn phẩmFactors affecting Financial Risk: Evidence from listed enterprises in Vietnam(2020) Hang Thu Dang; Duong Thuy Phan; Ha Thi Nguyen; Le Hong Thi HoangThis paper analyzes factors affecting enterprise’s financial risk listed on the Vietnam stock market. The panel data of research sample includes 524 non-financial listed enterprises on the Vietnam stock market for a period of eleven years, from 2009 to 2019. The Generalized Least Square (GLS) is employed to address econometric issues and to improve the accuracy of the regression coefficients. In this research, financial risk is measured by the Alexander Bathory model. Debt structure, Solvency, Profitability, Operational ability, Capital structure are independent variables in the study. Firm Size, firm age, growth rate are control variables. The model results show that in order to prevent and limit financial risk for enterprises listed on the Vietnam Stock Market, attention should be paid to variables reflecting Liability structure ratio, Quick Ratio, Return on Assets, Total asset turnover, Accounts receivable turnover, Net assets ratio and Fixed assets ratio. The empirical results show that there are differences in the impact of these factors on the financial risk in state-owned enterprises and non-state enterprises listed on the Vietnam stock market. The findings of this article are useful for business administrators, helping business managers make the right financial decisions to improve the efficiency of financial risk management in enterprises.
- Ấn phẩmCác nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thương mại - dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số(2023) Trần Hải Long TSNghiên cứu tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Thương mại - Dịch vụ trong bối cảnh chuyển đổi số có ý nghĩa quan trọng trong việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp thuộc loại hình này của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giai đoạn phát triển mới. Bài viết chỉ ra 6 nhân tố ảnh hưởng, qua đó, đề xuất một số khuyến nghị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Thương mại - Dịch vụ Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số.
- Ấn phẩmChiến lược và lộ trình số hóa của ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt(2022) Kim Minh Tuấn ThSNgân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank, gọi tắt làLPB) được thành lập năm 2008 trong bối cảnh cơn bão khủng hoảng tài chính Đông Nam Á. Đến nay, LienVietPostBank đã trưởng thành và khẳng định vị thế của mình bằng việc triển khai ứng dụng số hóa trong hoạt động NHTM, đồng thời NHTM cổ phần Bưu điện Liên Việt đã đặt ra chiến lược và lộ trình để thực hiện trong một tương lai gần nhằm phát triển nhanh và bền vững theo lộ trình. Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả sẽ phân tích sâu hơn về xu hướng, lộ trình phát triển của LienViet PostBank.
- Ấn phẩmChính sách cổ tức của các công ty chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam(2022) Nguyễn Thu Hà TS; Nguyễn Tuấn Anh TS; Nguyễn Đức Thạch Diễm ThS; Nguyễn Thị Thảo Anh ThSNăm 2021, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam bất ngờ tăng trưởng đột biến về qui mô, giá trị giao dịch và số tài khoản mới. Điều này làm cho các công ty chứng khoán (CTCK) phải đối mặt với áp lực tăng vốn mạnh mẽ. Trong điều kiện bình thường mới khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát cùng triển vọng nâng hạng TTCK thì nhu cầu tăng vốn của các CTCK càng lớn. Cổ tức là một yếu tố quan trọng trong quá trình tự tài trợ cho các quyết định đầu tư. Nhất là khi các CTCK bị hạn chế từ nguồn vốn vay ngân hàng (do thuộc nhóm có rủi ro cao) trong khi nhu cầu tài chính là rõ ràng. Việc lựa chọn chính sách cổ tức (CSCT) phù hợp góp phần điều tiết nguồn vốn sẽ có ý nghĩa thiết thực với các CTCK. Bài báo tập trung làm rõ thực trạng CSCT, trên cơ sở đó hàm ý CSCT cho các CTCK niêm yết trên TTCK Việt Nam
- Ấn phẩmHình thức sở hữu nào có thể kiểm soát hoạt động quản trị lợi nhuận? bằng chứng thực nghiệm từ các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam(2022) Nguyễn Thị Hoa Hồng TSBài viết nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hoạt động quản trị lợi nhuận trong các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2010-2019, qua đó trả lời cho câu hỏi “Hình thức sở hữu nào có thể kiểm soát hành vi quản trị lợi nhuận?”. Kết quả từ mô hình hồi quy cho thấy trong cấu trúc sở hữu thì hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu gia đình có tác động cùng chiều với mức độ quản trị lợi nhuận dồn tích, trong khi đó sở hữu nước ngoài và sở hữu tổ chức tác động ngược chiều, giúp kiểm soát cả quản trị lợi nhuận dồn tích và thực tế. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tìm ra minh chứng chỉ ra rằng các doanh nghiệp có quy mô lớn, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cao và được kiểm toán bởi các công ty BIG4 cũng có thể hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận.
- Ấn phẩmThe relationship between risk and profitability of securities companies(Data and Metadata, 2024-09-02) Cao Minh Tiến TS; Trần Thị Phương Liên TS; Đào Duy Thuần TSServing as the most important intermediary in the stock market, securities companies in Vietnam are exhibiting unsustainable development and low profitability. Meanwhile, research on this type of business remains limited in both quantity and systematic aspects. The aim of this paper is to clarify the relationship between company strategy, optimal capital structure, and the ability to generate profits for securities companies. Primary data was collected through interviews with 155 experts and managers (directors, deputy directors) from November 2023 to April 2024, and secondary data was sourced from the financial reports of securities companies from 2010 to 2023. The data was cleaned before being processed using SPSS 20 and AMOS 20. The test and analysis results indicate that company strategy has a significant impact on profitability, while the impact of capital structure is negligible. This study adds to the theory of capital structure and provides managerial policy decisions for securities company managers to enhance profitability